0965994040
Ga phố Tráng, Đại Phú 2, Phi Mô, Lạng Giang, Bắc GiangGiỏ hàng Đăng nhậpĐăng ký

Chân Giác Hút , Núm Hút Chân Không T-7-L45-M10

1 Lượt mua

Copy link

₫50,000 đ

Giác hút chân không là gì ? chức năng của giác hút chân không như thế nào ?cấu tạo và nguyên lý hoạt động ra sao ?sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.


Giác hút chân không là gì ?

Giác hút chân không là một bộ phận trong hệ thống máy móc công nghiệp. Công cụ này đảm nhiệm việc giữ, di chuyển các vật. Giác hút được ứng dụng nhiều trong công tác tự động hóa sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử, kính, nhựa… trong nhà máy.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ra sao ?


Gồm 2 phần đó là chân giác hút và núm giác hút

Chân giác hút chân không


Chân giác hút là bộ phận được nối trực tiếp với động cơ chuyển động, giúp nâng/hạ và di chuyển đồ vật trong dây truyền sản xuất. Chân giác hút có 4 chi tiết chính:

Thân chính bằng thép hoặc hợp kim nhôm gắn với núm hút chân không.
Đầu ren được gắn với tay gắp chuyển động trong dây chuyền sản xuất.
Lò xo đệm giúp giảm lực tác động khi núm hút hút, nâng vật lên.
Khớp nối kết nối với ống hút
Có nhiều loại chân giác hút khác nhau tùy kích thước, khối lượng vật cần nâng. Tuy nhiên, đa số các mẫu giác hút đều có kích thước nhỏ và trọng lượng nhẹ

Núm giác hút chân không


Núm giác hút (núm hút) có tác dụng giữ chắc vật để chân giác hút di chuyển, nâng/hạ vật đến vị trí cần thiết. Khi mới xuất hiện, núm hút được làm bằng cao su tự nhiên. Nhưng về sau, núm hút được ưu tiên làm bằng các vật liệu bền bỉ, chịu nhiệt tốt, ít biến dạng hơn như silicon, nhựa PVC hoặc hợp chất Neoprene.

Về cấu tạo, núm hút gồm 2 chi tiết: đầu núm nối trực tiếp với chân giác hút và bộ phận đàn hồi. Núm hút chân được thiết kế theo nhiều hình dạng kích thước khác nhau để phù hợp với bề mặt vật cần di chuyển.

Nguyên lý hoạt động ra sao ?



Mọi vật thể trên trái đất đều bị ảnh hưởng bởi trọng lực, chịu áp lực của không khí bao quanh. Cụ thể, mọi vật thể và con người đều phải chống lại áp lực 101,3 Kpa từ bầu khí quyển. Khi ta ấn một núm hút lên bề mặt nào đó, không khí bên trong núm hút bị đẩy hết ra ngoài.

Từ đó triệt tiêu áp lực 101,3 Kpa ở mặt trong nút húm. Tạo một không gian chân không khiến áp suất không khí bên ngoài thấp hơn áp suất không khí bên trong núm hút, làm núm hút dính chặt vào bề mặt vật thể. Khi kéo núm hút ra, ta sẽ nghe thấy tiếng “bật”. Đó là hiện tượng không khí tràn vào lấp đầy không gian chân không mà nút hút từng tạo ra.

Nguyên lý khoa học của ứng dụng giác hút chân không
Theo giải thích đơn giản ở trên, trọng lực và ma sát chính là hai lực chính khiến giác hút chân không có thể hoạt động. Trọng lực kéo các phân tử không khí hướng về mút hút, tạo áp lực lên bên ngoài núm hút, đẩy nó xuống bề mặt vật thể. Trong khi đó, ma sát lại giữ cho núm hút không bị trượt khỏi về mặt vật thể.

Để tính lực sử dụng của núm hút, ta áp dụng công thức: F=AxP (F là lực, A là diện tích tiếp xúc hay kích thước bề mặt núm hút và P là áp suất). Đây là công thức quan trọng giúp các kỹ sư tính toán kích thước chính xác cho núm hút thực tế.

Nguyên lý hoạt động của ứng dụng giác hút chân không khí nén




Chân hút chân không sẽ bị treo lơ lửng ở các thiết bị nâng/hạ, cần trục, xe nâng hoặc được chế tạo thành một máy hút chân không đặc biệt. Sau đó, núm hút được lắp trực tiếp vào các chân hút chân không này. Núm hút có thể được sử dụng theo bộ hoặc riêng lẻ tuỳ theo kích thước bề mặt và yêu cầu di chuyển vật.
Sự hút dính của núm hút đã loại bỏ được các loại thiết kế tay gắp, cần cẩu thông thường. Việc di chuyển vật thể trong dây truyền sản xuất không chỉ đơn giản, dễ dàng hơn mà còn hạn chế được những hư hại không đáng có khi dịch chuyển vật thể.

Chức năng của giác hút chân không như thế nào ?



Giác hút chân không được sử dụng nhiều trong các dây truyền tự động như: dây truyền sản xuất điện thoại, ô tô, xe máy, sản xuất mặt kính, đóng gói bao bì thực phẩm…Giác hút chân không có tác dụng chụp, hút, gắp sản phẩm mà không làm xước và làm bẩn bề mặt sản phẩm do các giác hút đều được làm từ cao su, silicone, nhựa mềm…

Nhờ có sản phẩm giác hút chân không mà các dây truyền tự sản xuất tự động có thể làm việc hoàn toàn bởi các đồ gá tự động, cánh tay robot tự động thay thế hoàn toàn con người trong những công việc đòi hỏi sạch sẽ, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, chính xác…. sử dụng giác hút chân không góp phần mang lại hiệu quả công việc, hiệu quả kinh tế, giảm thiểu được sai số, độ không an toàn trong công tác sản xuất.

Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chu đáo sẽ tự vấn giúp bạn. Thời gian nhận hàng nhanh chóng, khoảng 1-3 ngày. Koresu giúp bạn đến gần hơn với sản phẩm mà vẫn tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và công sức.





via GIPHY

Thông tin liên hệ:
– Hotline: 0962.958.938 hoặc 0869298862
– Email: nhuakoresu@gmail.com
– Website https://koresu.com/

Bình luận

Chân Giác Hút , Núm Hút Chân Không T-7-L45-M10

₫50,000 đ

Giác hút chân không là gì ? chức năng của giác hút chân không như thế nào ?cấu tạo và nguyên lý hoạt động ra sao ?sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.


Giác hút chân không là gì ?

Giác hút chân không là một bộ phận trong hệ thống máy móc công nghiệp. Công cụ này đảm nhiệm việc giữ, di chuyển các vật. Giác hút được ứng dụng nhiều trong công tác tự động hóa sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử, kính, nhựa… trong nhà máy.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ra sao ?


Gồm 2 phần đó là chân giác hút và núm giác hút

Chân giác hút chân không


Chân giác hút là bộ phận được nối trực tiếp với động cơ chuyển động, giúp nâng/hạ và di chuyển đồ vật trong dây truyền sản xuất. Chân giác hút có 4 chi tiết chính:

Thân chính bằng thép hoặc hợp kim nhôm gắn với núm hút chân không.
Đầu ren được gắn với tay gắp chuyển động trong dây chuyền sản xuất.
Lò xo đệm giúp giảm lực tác động khi núm hút hút, nâng vật lên.
Khớp nối kết nối với ống hút
Có nhiều loại chân giác hút khác nhau tùy kích thước, khối lượng vật cần nâng. Tuy nhiên, đa số các mẫu giác hút đều có kích thước nhỏ và trọng lượng nhẹ

Núm giác hút chân không


Núm giác hút (núm hút) có tác dụng giữ chắc vật để chân giác hút di chuyển, nâng/hạ vật đến vị trí cần thiết. Khi mới xuất hiện, núm hút được làm bằng cao su tự nhiên. Nhưng về sau, núm hút được ưu tiên làm bằng các vật liệu bền bỉ, chịu nhiệt tốt, ít biến dạng hơn như silicon, nhựa PVC hoặc hợp chất Neoprene.

Về cấu tạo, núm hút gồm 2 chi tiết: đầu núm nối trực tiếp với chân giác hút và bộ phận đàn hồi. Núm hút chân được thiết kế theo nhiều hình dạng kích thước khác nhau để phù hợp với bề mặt vật cần di chuyển.

Nguyên lý hoạt động ra sao ?



Mọi vật thể trên trái đất đều bị ảnh hưởng bởi trọng lực, chịu áp lực của không khí bao quanh. Cụ thể, mọi vật thể và con người đều phải chống lại áp lực 101,3 Kpa từ bầu khí quyển. Khi ta ấn một núm hút lên bề mặt nào đó, không khí bên trong núm hút bị đẩy hết ra ngoài.

Từ đó triệt tiêu áp lực 101,3 Kpa ở mặt trong nút húm. Tạo một không gian chân không khiến áp suất không khí bên ngoài thấp hơn áp suất không khí bên trong núm hút, làm núm hút dính chặt vào bề mặt vật thể. Khi kéo núm hút ra, ta sẽ nghe thấy tiếng “bật”. Đó là hiện tượng không khí tràn vào lấp đầy không gian chân không mà nút hút từng tạo ra.

Nguyên lý khoa học của ứng dụng giác hút chân không
Theo giải thích đơn giản ở trên, trọng lực và ma sát chính là hai lực chính khiến giác hút chân không có thể hoạt động. Trọng lực kéo các phân tử không khí hướng về mút hút, tạo áp lực lên bên ngoài núm hút, đẩy nó xuống bề mặt vật thể. Trong khi đó, ma sát lại giữ cho núm hút không bị trượt khỏi về mặt vật thể.

Để tính lực sử dụng của núm hút, ta áp dụng công thức: F=AxP (F là lực, A là diện tích tiếp xúc hay kích thước bề mặt núm hút và P là áp suất). Đây là công thức quan trọng giúp các kỹ sư tính toán kích thước chính xác cho núm hút thực tế.

Nguyên lý hoạt động của ứng dụng giác hút chân không khí nén




Chân hút chân không sẽ bị treo lơ lửng ở các thiết bị nâng/hạ, cần trục, xe nâng hoặc được chế tạo thành một máy hút chân không đặc biệt. Sau đó, núm hút được lắp trực tiếp vào các chân hút chân không này. Núm hút có thể được sử dụng theo bộ hoặc riêng lẻ tuỳ theo kích thước bề mặt và yêu cầu di chuyển vật.
Sự hút dính của núm hút đã loại bỏ được các loại thiết kế tay gắp, cần cẩu thông thường. Việc di chuyển vật thể trong dây truyền sản xuất không chỉ đơn giản, dễ dàng hơn mà còn hạn chế được những hư hại không đáng có khi dịch chuyển vật thể.

Chức năng của giác hút chân không như thế nào ?



Giác hút chân không được sử dụng nhiều trong các dây truyền tự động như: dây truyền sản xuất điện thoại, ô tô, xe máy, sản xuất mặt kính, đóng gói bao bì thực phẩm…Giác hút chân không có tác dụng chụp, hút, gắp sản phẩm mà không làm xước và làm bẩn bề mặt sản phẩm do các giác hút đều được làm từ cao su, silicone, nhựa mềm…

Nhờ có sản phẩm giác hút chân không mà các dây truyền tự sản xuất tự động có thể làm việc hoàn toàn bởi các đồ gá tự động, cánh tay robot tự động thay thế hoàn toàn con người trong những công việc đòi hỏi sạch sẽ, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, chính xác…. sử dụng giác hút chân không góp phần mang lại hiệu quả công việc, hiệu quả kinh tế, giảm thiểu được sai số, độ không an toàn trong công tác sản xuất.

Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chu đáo sẽ tự vấn giúp bạn. Thời gian nhận hàng nhanh chóng, khoảng 1-3 ngày. Koresu giúp bạn đến gần hơn với sản phẩm mà vẫn tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và công sức.





via GIPHY

Thông tin liên hệ:
– Hotline: 0962.958.938 hoặc 0869298862
– Email: nhuakoresu@gmail.com
– Website https://koresu.com/

Đánh giá Chân Giác Hút , Núm Hút Chân Không T-7-L45-M10

Đánh giá

Đóng
Laptop Apple MacBook Pro M1 2020 8GB/256GB (MYD82SA/A)

Chân Giác Hút , Núm Hút Chân Không T-7-L45-M10

Bạn cảm thấy sản phẩm này như thế nào? (chọn sao nhé):

  • Rất tệ

  • Tệ

  • Bình thường

  • Tốt

  • Rất tốt

Bình luận

sản phẩm tương tự

KHÁCH HÀNG CHÚNG TÔI

TẠP ĐOÀN SHB

TẬP ĐOÀN VIN GROUP

Hướng dẫn tạo website miễn phí

TẬP ĐOÀN HOÁT PHÁT

Tin tức nổi bật

G

GỌI ĐIỆN